Các vấn đề tâm lý

Hội chứng rối loạn ám ảnh tình yêu: Nguyên nhân và cách vượt qua

Hội chứng rối loạn ám ảnh tình yêu có thể dẫn đến nhiều hành động nguy hiểm. Vì vậy, bạn nên biết nguyên nhân và cách vượt qua…

Xem tiếp

Hội chứng sợ máu: Nguyên nhân, biểu hiện, chẩn đoán và điều trị

Hội chứng sợ máu là một rối loạn ám ảnh sợ thường gặp. Theo thống kê, cứ 100 người thì có 3 - 4 người mắc phải hội chứng này. Đây là tình trạng một người có nỗi sợ hãi thái quá và dai dẳng với máu.

Xem tiếp

Tìm hiểu về en-dorphin: Hormone giảm đau tự nhiên của cơ thể!

Trong 4 loại hormone hạnh phúc của cơ thể, en-dorphin không chỉ giúp tăng khoái cảm mà còn có hiệu quả giảm đau.

Xem tiếp

Đau nhức cơ thể là bệnh gì? Khi nào là dấu hiệu bệnh trầm cảm?

Đau nhức cơ thể là triệu chứng của một số bệnh lý như: Thoái hóa xương khớp, bệnh tự miễn, hội chứng mệt mỏi mãn tính, và trầm cảm,...

Xem tiếp

Những thay đổi cảm xúc thường gặp ở bệnh nhân sau tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não (đột quỵ) xảy ra đột ngột, gây sốc và ảnh hưởng đến mọi mặt trong cuộc sống của người bệnh. Hầu hết những người sau đột quỵ sẽ trải qua một số thay đổi cảm xúc và đa số là tiêu cực.

Xem tiếp

Suy nhược thần kinh có nguy hiểm không?

Suy nhược thần kinh không đe dọa ngay lập tức đến tính mạng nhưng lại gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng như mất ngủ kéo dài, rối loạn lo âu, trầm cảm…

Xem tiếp

Tâm lý trị liệu là gì? Có những liệu pháp nào?

Tâm lý trị liệu giúp người bệnh tâm lý cải thiện cảm xúc, nhận thức, thay đổi hành vi sai lệch, bao gồm liệu pháp nhận thức, hành vi… 

Xem tiếp

Sợ tiếp xúc với người lạ: Nguyên nhân và cách khắc phục

Nhiều người cảm thấy nhút nhát, sợ hãi, e ngại khi phải giao tiếp, gặp gỡ những người chưa từng quen biết - tình trạng này đã ảnh hưởng nhiều tới công việc và cuộc sống hàng ngày của họ.

Xem tiếp

Rối loạn lo âu ám ảnh sợ là gì? Các loại rối loạn lo âu ám ảnh sợ thường gặp

Rối loạn lo âu ám ảnh sợ hãi là 1 trong 5 dạng của rối loạn lo âu. Bệnh đặc trưng bởi nỗi sợ, sự lo lắng quá mức và dai dẳng về những đối tượng và tình huống thông thường.

Xem tiếp

Tìm hiểu các cấp độ bệnh trầm cảm và cách điều trị

Trầm cảm nhẹ, vừa, nặng… đều là các cấp độ bệnh trầm cảm. Mỗi cấp độ đều có cách điều trị khác nhau

Xem tiếp

Rối loạn căng thẳng sau sang chấn là gì? Làm cách nào để phục hồi?

Rối loạn căng thẳng sau sang chấn được dùng để chỉ hậu quả lâu dài trên tâm lý do từng chứng kiến, hay trải qua các sự kiện đau thương, gây....

Xem tiếp

Cách khắc phục hội chứng sợ đám đông

Hội chứng sợ đám đông là tình trạng một người luôn sợ hãi thái quá và dai dẳng khi phải đến những nơi đông người. Hội chứng này gây ra rất nhiều ảnh hưởng cho cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh

Xem tiếp

Giảm khả năng tập trung ở người trầm cảm - Nguyên nhân và cách đối phó

Giảm khả năng tập trung ở người trầm cảm - Nguyên nhân và cách đối phó

Xem tiếp

Top 12 cách tự nhiên giúp tăng hormone hạnh phúc cho cơ thể

Trong cơ thể người có 4 loại hormone hạnh phúc là dopamine, serotonin, oxytocin, endorphin. Chúng có tác dụng giúp cải thiện tâm trạng, mang lại cảm giác sảng khoái, vui vẻ...

Xem tiếp

10 dấu hiệu của người có lòng tự trọng thấp

Lòng tự trọng là sự coi trọng danh dự, phẩm chất, tư cách của chính bản thân. Đây là một đức tính không thể thiếu của mỗi người. Tuy vậy, có những người có lòng tự trọng cao, nhưng cũng có những người có lòng tự trọng thấp.

Xem tiếp

Nguyên nhân gây chứng tự hại và cách điều trị

Để biết cách điều trị chứng tự hại, bạn cần nắm được các nguyên nhân gây ra như tâm lý bị ức chế kéo dài, kỹ năng sống kém…

Xem tiếp

Trầm cảm vì giảm cân không khoa học phải làm sao?

Trầm cảm vì giảm cân không khoa học phải làm sao?

Xem tiếp

Lòng tự trọng thấp: Nguyên nhân và cách khắc phục

Người lòng tự trọng thấp thường xu hướng nhìn nhận bản thân và vấn đề theo hướng tiêu cực. Vậy lòng tự trọng thấp là gì?

Xem tiếp

Thuốc chống trầm cảm và tác dụng phụ trên thị lực

Thuốc chống trầm cảm có rất nhiều tác dụng phụ, trong đó có tác dụng phụ trên thị lực. Mời bạn cùng tìm hiểu qua bài này nhé!

Xem tiếp

Áp lực khi đi họp lớp - Nguyên nhân và cách đối phó

Có nhiều nguyên nhân khiến mọi người cảm thấy áp lực khi đi họp lớp, như: Áp lực đồng trang lứa, sợ bạn bè soi mói…

Xem tiếp

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Chuyên gia tâm lý

    0243.760.6666

    Email: gocthauhieu@gmail.com